Cơ sở lý luận và phương hướng ứng dụng lâm sàng của liệu pháp thụt giữ đại tràng thuốc Y học cổ truyền

Nguyễn Xuân Huấn1,, Phạm Thị Thùy Minh1, Nguyễn Đình Nhân1
1 Viện Y học cổ truyền Quân đội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Liệu pháp thụt giữ đại tràng thuốc Y học cổ truyền đã có lịch sử lâu đời và hiệu quả đã được chứng minh trong thực tiễn lâm sàng. Đây là một phương pháp điều trị độc đáo và có những ưu thế riêng của Y học cổ truyền. Thông qua các tài liệu và nghiên cứu liên quan chúng tôi tiến hành tổng hợp và phân tích về cơ sở lý luận và ứng dụng lâm sàng của liệu pháp này dựa theo Y học hiện đại và Y học cổ truyền. Qua tổng hợp cho thấy liệu pháp thụt giữ đại tràng là một phương pháp điều trị có hiệu quả, ít tác dụng phụ; trên cơ sở lý luận khoa học của Y học hiện đại và Y học cổ truyền, cho thấy liệu pháp có những ưu điểm và thuận lợi phát huy tác dụng điều trị không chỉ đối với các bệnh lý tại chỗ của đại trực tràng mà còn có thể áp dụng điều trị nhiều bệnh lý toàn thân khác. Trong thời gian tới cần có nhiều hơn các nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng; đồng thời tiến hành chuẩn hóa quy trình kỹ thuật tại các cơ sở y tế trong nước từ đó phát huy ưu thế và giá trị thực tiễn của liệu pháp này.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Y tế (2016), Thụt thuốc qua đường hậu môn, Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành tiêu hóa (Ban hành kèm theo Quyết định số 3805/QĐ-BYT ngày
25/9/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế), NXB Y học, 2016: 289-290.
2. Trịnh Bỉnh Dy (2006), Sinh lý tiêu hóa ở ruột già, Sinh lý học tập I, NXB Y học, Hà nội, 353-356.
3. 张挹芳 (2004), 大肠生理功 能,中医藏象学,中国协和医
科大学出版社, 北京, 46-72. Trương Ấp Phương (2004), Chức năng sinh lý của đại trường. Trung Y tạng tượng học, NXB Đại học y khoa Hiệp Hoà Trung Quốc, Bắc kinh: Trang 46-72.
4. 陈小新,原素,龙超峰, 等 (2011), 妇炎康灌肠剂中芍药苷在 家兔体内药代动力学, 中国实验
方剂学杂志, 17( 12) : 106-109. Trần Tiểu Tân, Nguyên Tố, Long Siêu Phong và cs (2011). “Dược lực học của paeoniflorin có trong bạch thược trên thỏ thực nghiệm được thụt giữ thuốc sắc Phụ diên khang”, Tạp chí phương tễ học thực nghiêm, 17( 12) : 106-109.
5. Phạm Xuân Phong, Trần Thị Tuyết Nhung (2012), “Đánh giá tác dụng bài thuốc “Bảo thận thang” thụt giữ đại tràng điều trị suy thận mạn giai đoạn I, II”, Y học Việt Nam, 7(2): 125-128.
6. Nguyễn Thị Phƣơng, Phan Anh Tuấn (2013), “Đánh giá tác dụng của bài thuốc TA3 trên bệnh nhân Viêm đại tràng mạn tính mức độ nhẹ và vừa bằng phương pháp thụt giữ”, Tạp chí Y dược học cổtruyền Quân sự, số 2, 35-40.
7. 陈伟平,刘笑云,韦继政,等(2005). 大黄附子汤灌肠治 疗慢性肾功能衰竭 20例总结, 湖南中医杂志, 21( 4) : 13-14. Trần Vỹ Bình, Lưu Tiếu Vân và cs (2005). “Tổng kết điều trị 20 ca suy thận mạn tính bằng thụt đại tràng Đại hoàng phụ tử thang”. Tạp chí Trung y Hồ Nam, 21(4): 13-14.
8. 王姗姗, 张书信( 2012 ),慢溃宁灌肠剂辅助治疗溃疡性 结肠炎的临床研究[J]. 北京 中医药大学学报: 中医临床版,19( 6) :43-46. Vƣơng San San, Trƣơng Thƣ Tín (2012). “Nghiên cứu lâm sàng hiệu quả hỗ trợ điều trị Viêm loét đại trực tràng chảy máu của thuốc thụt giữ Man Kui Ning”. Báo Đại học Trung Y dược Bắc Kinh, 19( 6) :43-46.
9. 林日武( 2002), 中药灌肠 治疗肝硬化难治性腹水,浙江 中西医结合杂志, 12( 2) : 97.
Lâm Nhật Võ (2002). “Thụt giữt rung dược điều trị xơ gan cổ trướng khó trị”, Tạp chí Trung Tây y kết hợp Chiết Giang, 12(2): 97.
10. 柳东之(2014), 大黄鼻饲 保留灌肠治疗急性有机磷中毒的 临床疗效及对胃肠功能影响,中 国中医急症, 23 ( 5) : 981-982. Liễu Đông Chi (2014). “Hiệu quả lâm sàng của thụt giữ đại hoàng điều trị ngộ độc phospho hữu cơ cấp và ảnh hưởng đối với chức năng dạ dày ruột”, Cấp cứuTrung Y Trung Quốc, 23 (5): 981-982.