Y học cổ truyền trong điều trị bệnh viêm gan virus mạn tính và triển vọng trong tương lai

Đinh Quốc Hưng1,, Lê Văn Toản1, Trần Thị Thu Hiền1
1 Viện Y học cố truyền Quân đội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Viêm gan mạn tính là vấn đề sức khỏe được quan tâm trên toàn thế giới. Bệnh gây ra bởi các nguyên nhân như nhiễm virus, các bệnh tự miễn và các chất độc hại như thuốc hoặc rượu. Các thuốc điều trị viêm gan virus hiện nay có hiệu quả chưa thỏa đáng và nhiều tác dụng không mong muốn. Bởi vậy, nhiều loại dược liệu đã được nghiên cứu như là các phương pháp điều trị bổ sung và thay thế. Một số sản phẩm thảo dược y học cổ truyền hiện nay đã được sử dụng trong điều trị viêm gan virus mạn tính ở một số quốc gia, khu vực. Một nghiên cứu có hệ thống các loại thảo dược dùng để điều trị viêm gan mạn tính là vô cùng cấp thiết. Bài viết này là một phân tích có hệ thống về một số loại dược liệu y học cổ truyền thường dùng trong điều trị các bệnh viêm gan virus và những vấn đề tiềm năng cần được giải quyết đối với các nghiên cứu trong tương lai. 

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Ma X., Wang J., He X., Zhao Y., Wang J., Zhang P., Zhu Y., Zhong L., Zheng Q., Xiao X. Large dosage of chishao in formulae for cholestatic hepatitis: A systematic review and meta-analysis. Evid. Based Complement. Altern. Med. eCAM. 2014;2014:328152. doi: 10.1155/2014/328152.
2. Dunkelberg J.C., Berkley E.M., Thiel K.W., Leslie K.K. Hepatitis b and c in pregnancy: A review and recommendations for care. J. Perinatol. Off. J. Calif. Perinat. Assoc. 2014; 34:882–891. doi: 10.1038/jp.2014.167.
3. Dhiman A., Nanda A., Ahmad S. A recent update in research on the antihepatotoxic potential of medicinal plants. J. Chin. Integr. Med. 2012;10:117–127. doi: 10.3736/jcim20120201.
4. Del Prete A., Scalera A., Iadevaia M.D., Miranda A., Zulli C., Gaeta L., Tuccillo C., Federico A., Loguercio C. Herbal products: Benefits, limits, and applications in chronic liver disease. Evid. Based Complement. Altern. Med. eCAM. 2012;2012:837939. doi: 10.1155/2012/837939.
5. Bùi Thanh Hà (2012). “Xơ gan”, Bệnh học Y học cổ truyền sau đại học, Bộ môn Y học cổ truyền – Học viện quân y, tr. 221 – 230.
6. Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (2008). Hải Thượng Y tông tâm lĩnh tập 1, NXB Y học, tr. 30-31.
7. Hoàng Bảo Châu (2010). Nội khoa học cổ truyền, NXB thời đại, tr. 285-299.
8. Tuệ Tĩnh (1993). Nam dược thần diệu, NXB Y học, tr. 161-163.
9. Trần Quốc Bảo (2012). Bệnh học Y học cổ truyền dùng cho sau đại học, NXB QĐND.
10. Nguyễn Nhược Kim (2002). “Viêm gan B mạn tính dưới góc độ của Đông y về bệnh sinh và trị liệu”,
Tài liệu tập huấn YHCT với các chứng bệnh khó, Viện Y học cổ truyền Việt Nam, tr. 81-92
11. Ming Hong, Sha Li, Hor Yue Tan, Ning Wang (2015). Current Status of Herbal Medicines in Chronic Liver, Disease Therapy: The Biological Effects, Molecular, Targets and Future Prospects, December 2015, International Journal of Molecular Sciences 16(12):28705-28745
12. Đinh Công Hợp (2004). Nghiên cứu tác dụng ngăn chặn hoại tử tế bào gan của thuốc “MC” điều trị viêm gan virus cấp, Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học chào mừng 40 năm Viện Y học cổ truyền Quân đôi, (98-103), NXB Y học Hà Nội,2018.