Một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trĩ nội độ II có chảy máu

Phạm Đức Huấn1,, Lê Thành Xuân1, Ngô Thị Hương2, Lê Mạnh Cường3, Phạm Bá Tuyến2, Lê Thị Minh Phương1
1 Trường Đại học Y Hà Nội
2 Bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công an
3 Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân trĩ nội độ II có chảy máu. Nghiên cứu cắt ngang trên 172 bệnh nhân trĩ nội độ II có chảy máu đến khám tại 3 bệnh viện: Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện YHCTTW, Bệnh viện YHCT Bộ Công An trong thời gian từ tháng 6/2020 đến tháng 12/2020. Kết quả khảo sát cho thấy trong 172 bệnh nhân đoán trĩ nội độ II chảy máu, có 52,3% là nữ giới, 47,7% là nam giới, chủ yếu ở nhóm tuổi từ 18 đến 29 tuổi, tuổi trung bình mắc bệnh là 36,4 ± 12,5 tuổi, bệnh nhân có tính chất nghề nghiệp phải thường xuyên gắng sức có tỉ lệ mắc bệnh cao hơn các nhóm khác. Yếu tố thuận lợi để xuất hiện bệnh trĩ là táo bón chiếm tỉ lệ cao nhất (65,7%), đa số bệnh nhân có mức độ đau vừa và nhẹ. Các bệnh nhân chủ yếu mắc mắc thể trĩ đơn lẻ, với số lượng búi trĩ ít, và mức độ xung huyết của bũi trĩ ở mức vừa và nhẹ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Nguyễn Thành Quang. “Đánh giá kết quả của phẫu thuật Longo trong điều trị bệnh trĩ tại bệnh viện Việt Đức”, Luận văn thạc sỹ. 2010.
2. Đỗ Đức Vân. “ Bệnh trĩ”, Bệnh học Ngoại khoa. NXB Y học. 2006; 2, 326-332.
3. Phạm Thị Thu Hồ. “Chẩn đoán và điều trị bệnh trĩ Hậu môn học (II)”, Hội Hậu môn trực tràng học Việt Nam. 2002; 23-26.
4. Lê Xuân Huệ. “Nghiên cứu điều trị trĩ vòng bằng phương pháp Toupet”, Luận án tiến sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội. 1998.
5. Nguyễn Xuân Hùng và cộng sự. “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng thực trạng chẩn đoán và điều trị các bệnh lý thường gặp vùng hậu môn - trực tràng tại tỉnh Thái Bình”, Báo cáo tổng kết đề tài, nghiên cứu đề tài cấp bộ. 2010.
6. Lawrence A và McLaren ER. External Hemorrhoid, StatPearls. Treasure Island (FL): StatPearls Publishing. 2020.
7. Phạm Đức Huấn, Nguyễn Xuân Hùng, Trịnh Hồng Sơn, Lê Xuân Huệ, Đỗ Trường Sơn Đỗ Đức Vân. “Tìm hiểu tác dụng điều trị của Daflon 500 mg trong các đợt trĩ cấp tính”, Số chuyên đề bệnh trĩ, Thời sự Y- Dược học TP. Hồ Chí Minh. 1996; 8- 17.
8. 中医学院 (2012).级班级资料。修改。
9. Mai An Vân. “Đánh giá tác dụng của viên nang cứng từ rau sam, rau dền gai trong điều trị trĩ nội độ II chảy máu”, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 2017
10. Tạ Đăng Quang. Đánh giá tác dụng giảm đau và điều trị bí tiểu của điện châm trên bệnh nhân sau mổ trĩ bằng phương pháp khâu triệt mạch, Đại học
Y Hà Nội, Hà Nội. 2012.
11. Nguyễn Trung Học. “So sánh kết quả điều trị phẫu thuật bệnh trĩ theo hai phương pháp LONGO và MILLIGAN-MORGAN tại bệnh viện Việt Đức năm (2008-2009)”, Luận văn tốt
nghiệp Bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội. 2009; 53–80.
12. Nguyễn Mạnh Nhâm và cộng sự. “Nghiên cứu bệnh trĩ ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam, các biện pháp phòng bệnh, điều trị”, Tạp chí Hậu môn trực tràng. 2004; 6.
13. Cao Thị Huyền Trang. Đánh giá tác dụng của điện châm nhóm huyệt "BĐ1" trên bệnh nhân bí đái sau mổ trĩ bằng phương pháp khâu triệt mạch, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 2011.
14. Nguyễn Văn Hanh. “Đánh giá tác dụng điều trị của “Nang tiêu viêm”trong đợt trĩ cấp”. Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội. 2005; 41-42.
15. Anne F. Peery, Robert S. Sandler, Joseph A. Galanko, et al,. Risk Factors for Hemorrhoids on Screening Colonoscopy, PLOS ONE. 2015; 10(9).
16. B. R. Davis, and et al,. “The American Society of Colon and Rectal Surgeons Clinical Practice Guidelines for the Management of Hemorrhoids”, Dis Colon Rectum. 2018; 61, 284 - 292.
17. Trần Thị Hồng Phượng. “Nghiên cứu tác dụng của chè tan Bổ trung ích khí gia vị trong điều trị đợt cấp trĩ nội”, Luận án Tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 2009; 82.